Phong Linh Gems offentlig
[search 0]
Mer
Download the App!
show episodes
 
Artwork

1
Phong Linh Gems

Phong Linh Gems

Unsubscribe
Unsubscribe
Dagligen
 
Phong Linh Gems là thương hiệu trang sức đá quý phong thủy uy tín hàng đầu Việt Nam dựa trên nền tảng về khoa học phong thủy. Đến với Phong Linh Gems, khách hàng dễ dàng tìm thấy những mẫu trang sức phong thủy hộ mệnh từ đá quý tự nhiên có năng lượng mạnh, phù hợp cho bản thân và gia đình như: vòng đeo tay đá, dây chuyền mặt đá, nhẫn đá quý, vật phẩm phong thủy, linh vật phong thủy và các sản phẩm khác hợp Mệnh.
  continue reading
 
Loading …
show series
 
Charoite có thể làm nổi bật cấu trúc sợi tinh xảo tạo nên hoa văn rất đẹp được kết tự những sợi mảnh với các sắc màu khác nhau. Những đường vân dài trong viên đá charoit tạo nên những hình thù rất đẹp. Vì những nét độc đáo và gam màu phong phú mà đôi khi coi charoite tự nhiên là anh em sinh đôi không trong suốt của amethyst. Link Full: https://phon…
  continue reading
 
Thạch Anh ( Silic Điôxít, SiO2) hay còn gọi là Thủy Ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất. Thạch Anh được cấu tạo bởi một mạng liên tục các tứ diện silic – oxy (SiO4), trong đó mỗi oxy chia sẻ giữa hai tứ diện nên nó có công thức chung là SiO2. Thạch Anh được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: điện tử, quang học,… và tro…
  continue reading
 
Khấn hiểu nôm na là cách giao tiếp, cách chúng ta kết nối với thế giới tâm linh. Trần sao thì âm vậy, trên trần này nếu ta giao tiếp hay, ta có thể nhờ vả được người nọ người kia. Nếu ta giao tiếp kém, không ai sẽ muốn giúp đỡ ta cả. Tương tự thế trong việc khấn, khi khấn đúng và khấn đủ, thì vạn sự sẽ dễ được linh ứng , vạn điều sẽ dễ được minh ch…
  continue reading
 
Đi lễ xin buôn may bán đắt, kinh doanh thuận lợi thì là 1 phần tất yếu của cuộc sống rồi nhưng khấn sao cho đúng, khấn sao cho đủ, khấn sao cho hay cho bay bướm, thì không phải ai cũng rành. Sau đây là cách khấn xin kinh doanh đơn giản nhất . ( Xin lưu ý cho vay nặng lãi, buôn gian bán lận, ăn cướp của thiên hạ, buôn hàng cấm thì lễ không có tác dụ…
  continue reading
 
Trong các bữa ăn chung thông thường hoặc vào dịp Tết, có một số điều tuyệt đối nên tránh làm nếu không muốn bị đánh giá không tốt hoặc khiến người khác khó chịu. Đọc Full: https://phongthuyhomang.vn/7-dieu-kieng-ky-nhat-dinh-phai-nho-trong-bua-com/
  continue reading
 
Nếu bạn thắc mắc Tết Hàn Thực là ngày gì, Tết Hàn Thực 2019 là vào ngày nào, Tết Hàn Thực 2019 là ngày tốt hay ngày xấu thì trong bài viết dưới đây sẽ trả lời hết mọi thắc mắc cho bạn. Xem Full: https://phongthuyhomang.vn/tet-han-thuc-la-gi-tet-han-thuc-2019-la-ngay-nao/
  continue reading
 
Hàng tháng vào các ngày rằm mùng 1, các gia đình Việt thường làm các lễ cúng Thần Tài thổ địa, gia tiên, Thổ Công và các vị thần để cầu mong người trong gia đình khỏe mạnh, may mắn, làm ăn phát đạt… Dưới đây là trọn bộ văn khấn mùng 1 ngày rằm đúng chuẩn văn khấn cổ truyền. Đọc Full: https://phongthuyhomang.vn/van-khan-mung-1-ngay-ram-hang-thang-th…
  continue reading
 
Sự nghiệp hanh thông ngoài bản thân phấn đấu, nỗ lực không ngừng thì còn cần chút may mắn, quý nhân phù trợ. Vì thế bài khấn Phật giúp vượng sự nghiệp sẽ mang tới cho chúng Phật tử niềm tin, giải trừ nhân quả báo ứng, tích thêm thiện tâm, phúc báo mà tích cực hơn trong công việc. Hướng tới Địa Tạng Vương Bồ Tát khấn bài cầu tăng cường nhân duyên sự…
  continue reading
 
Theo tín ngưỡng dân gian, Thần Tài là vị thần cai quản, mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần Tài, đốt nhang nghi ngút để cầu xin Thần Tài cho mua may bán đắt, trúng mối lời nhiều, đem lại nhiều tiền bạc sung túc. Vậy bạn có biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày ví…
  continue reading
 
Theo quan niệm dân gian thì Thần Tài là vị thần mang tới tài lộc, tiền tài vì vậy tất cả gia đinh, cửa hàng, công ty …. đều thờ vị thần này để cầu xin làm ăn phát đạt, thịnh vượng. Ngày Thần Tài là một trong những dịp quan trọng để người dân cúng lễ khẩn cầu xin Thần Tài một năm nhiều tài lộc, may mắn cho gia đình mình. Đặc biệt hơn nhiều người còn…
  continue reading
 
Hàng năm, cứ vào ngày 23 tháng chạp tức 23 tháng 12 Âm Lịch hàng năm, các gia đình người Việt sẽ làm mâm cơm nhỏ, tiễn ông Táo về trời để báo cáo mọi việc lớn nhỏ với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân sẽ quay về hạ giới để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa của mình. Xem Full: https://phongthuyhomang.vn/le-cung-ong-cong-ong-tao-va-van-kh…
  continue reading
 
Ngày 30 Tết, các gia đình Việt Nam có truyền thống ra mộ tổ tiên và người thân đã khuất để lễ tạ Thổ Thần, đắp thêm đất lên mộ, sửa sang mộ, rước vong linh Gia tiên về đón năm mới. Gia đinh khi đã ra mộ lễ sẽ chuẩn bị lễ để cúng. Lễ này gọi là Lễ Chạp. Những gia đình trong năm có người mất thì đến Lễ Chạp nên tiến hành cẩn thận hơn những năm khác. …
  continue reading
 
Tất Niên hay cúng Tất Niên, Lễ Tất Niên, tiệc Tất Niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Lễ Tất Niên được tiến hành vào chiều 30 tháng chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Trong ngày nay, nhà nhà đều dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết, đầu tiên phải lau chùi, trang hoàng, bày…
  continue reading
 
Giao Thừa là thời khắc mà Trời Đất giao hòa, Âm Dương hòa quyện để vạn vật bừng lên sức sống mới. Đối với người Việt Nam phút giao thừa thật thiêng liêng và trang trọng. Lễ Trừ Tịch được cử hành đúng vào lúc giao thừa ( hết giờ Hợi ngày 30 sang giờ Tý mở đầu ngày mồng một Tết ). Theo phong tục truyền thống, bài cúng Giao Thừa đầy đủ, gồm bài cúng n…
  continue reading
 
Theo truyền thống của người Việt, sau bữa cơm cúng Giao thừa để tiễn năm cũ, đón năm mới với nhiều điều tốt đẹp, sáng mùng 1 Tết các gia đình người Việt đều chuẩn bị bữa cơm cúng trang trọng. Chiều 30 Tết có Lễ Cúng Tất Niên, tức là cúng trình với ông bà, tổ tiên năm cũ đã hết. Đêm 30 Tết thì Cúng Giao Thừa, thời điểm chuyển tiếp năm cũ sang năm mớ…
  continue reading
 
Rằm Tháng Giêng là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Năm 2020, ngày Rằm Tháng Riêng rơi vào ngày 08.02.2020 Dương Lịch. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khỏe mạnh, tài lộc quanh năm. Rằm Tháng Riêng là lễ tiết quan trọng trong năm nên ông bà ta thường có câ…
  continue reading
 
Tháng 7️ Âm Lịch là tháng là khởi đầu của mùa thu. Theo ngũ hành, mùa thu thuộc Kim, Kim sinh Thuỷ, tức là Thuỷ bắt đầu từ tháng 7 Âm Lịch. Thuỷ mang tính hiểm sát, khó lường. Tháng 7 cũng là tháng “Cửa Địa Ngục Mở Cho Vong Ma Tới Dương Gian” – điều này được bắt nguồn theo quan niệm của Đạo Giáo. Theo Đạo Giáo, Thiên Đế giao trọng trách cho Tam Qua…
  continue reading
 
Thần Tài và Thổ Địa là hai vị thần thường được thờ chung, họ cai quản tài lộc, tiền bạc và phù hộ sự may mắn, làm ăn thuận lợi chính vì thế, việc thờ cúng, bài trí ban thờ Thần tài rất được xem trọng. Tuy nhiên, trong quá trình tư vấn phong thủy và lập ban thờ Thần Tài cho hàng trăm tín chủ, tôi thấy hầu hết sự sắp đặt ban thờ Thần Tài theo quan ni…
  continue reading
 
Cúng Giỗ là phong tục tập quán lâu đời của dân tộc Việt Nam, là cách để con cháu có thể ghi nhớ ông bà tổ tiên, thể hiện lòng thành kính đến công lao sinh thành dưỡng dục của ông bà cha mẹ. Trong ngày giỗ, ngoài việc chuẩn bị mâm cơm và hoa quả để cũng tổ tiên thì chúng ta cần phải biết cách khấn vái tổ tiên. Trong bài viết này, Phong Linh Gems sẽ …
  continue reading
 
Cúng Ông Công Ông Táo là một phong tục truyền thống không thể thiếu vào mỗi dịp năm mới cận kề, với mục đích tiễn đưa ông Táo Quân lên trời và bẩm báo với Ngọc Hoàng về tình hình năm vừa qua của gia đình. Vậy bạn có biết, cúng Ông Táo năm 2021 ngày mấy chưa hay khi cúng cần phải chuyển bị những gì và văn khấn cúng ông Công ông Táo ra sao? Hãy cùng …
  continue reading
 
Theo quan niệm, ông Công ông Táo là các vị thần bếp trông nom cuộc sống của gia đình. Thần Táo gồm ba vị Táo quân là một bà Táo và hai ông Táo, các vị thần linh này sẽ canh giữ và ban phước cho gia chủ và mọi người. Chính bởi ý nghĩa tâm linh như vậy mà người Việt có phong tục thờ ông Công, ông Táo trong gia đình để mong được bình an và gặp nhiều m…
  continue reading
 
Từ lâu, thờ Phật tại gia đã trở thành tâm niệm của nhiều Phật tử. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nên nhờ tượng Phật nào trong nhà, bởi mỗi vị lại mang ý nghĩa tâm linh khác biệt. Mục đích thờ Phật trong nhà là để noi theo tấm gương đức hạnh từ bi trí tuệ của các Ngài. Vì thế, việc mua tượng Phật thờ trong nhà cũng không phải cứ ngẫu hứng mua là…
  continue reading
 
Hỏi: Kính bạch thầy, con năm nay 26 tuổi vì quá bận rộn với công việc nên không thể lên chùa thường xuyên. Con thường hay nghe các thầy tụng kinh và giảng pháp qua đài hoặc điện thoại nhưng vì con có chứng bênh đau xương sống, ngồi lâu không được. Vậy con xin hỏi Nằm Ngủ Nghe Kinh, Niệm Phật Có Tội Không? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con rõ.…
  continue reading
 
Thất Bảo là bảy báu vật, tượng trưng cho sự Cao Quý, Thuần Khiết, Bền Bỉ, Hòa Bình, Thịnh Vượng, Sức Khỏe và Sự Hoàn Hảo, và cũng tượng trưng cho Sự Giác Ngộ – Trí Tuệ. Việc cúng dường Thất Bảo cho Đức Phật có thể đạt được vô lượng công đức. Bẩy món báu vật của Phật Giáo gồm: Lam Ngọc, Xà Cử, Hổ Phách, Ngọc Trai, San Hô, Mã Não, Vàng Bạc. https://p…
  continue reading
 
Ngũ Đại Minh Vương còn được gọi là Ngũ Đại Tôn, Ngũ Phẫn Nộ, Ngũ Bộ Phẫn Nộ bao gồm 5 vị Đại Minh Vương là: Bất Động Minh Vương, Giáng Tam Thế Minh Vương, Quân Trà Lợi Minh Vương, Đại Uy Đức Minh Vương và Kim Cương Dạ Xoa Minh Vương. 5 vị Đại Minh Vương trong Phật Giáo chính là hóa thân phẫn nộ của Phật Đà, Bồ Tát nên người tu hành Mật Tông thường …
  continue reading
 
Hầu như tất cả mọi người đều muốn có được sự thanh tịnh tâm hồn trong đời sống của mình. Ai cũng muốn có được hạnh phúc để quên đi những khó khăn, vất vả và những lo âu của họ. Và tận hưởng những giây phút an lạc trong nội tâm và giải thoát khỏi những âu lo phiền muộn. Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an lạc nội tâm nhiều hơn trong đời sống hằn…
  continue reading
 
Đúng thế, tình yêu là điều không thể thiếu trong cuộc sống này nhưng làm thế nào để tìm kiếm được tình yêu đích thực, một tình yêu vĩnh cửu thì không phải điều dễ dàng ai cũng làm được. Kinh Phật dạy làm thế nào đế giữ lửa tình yêu hạnh phúc bền lâu? https://phongthuyhomang.vn/theo-loi-phat-day-de-tim-duoc-tinh-yeu-vinh-cuu/…
  continue reading
 
Người xưa có câu: “Người Khác Đối Xử Với Bạn Thế Nào, Đó Là Nghiệp Của Họ. Bạn Đối Xử Với Người Khác Thế Nào, Đó Là Nghiệp Của Bạn“, vì thế trong cuộc đời nhất định bạn phải học được cách đối đãi với 9 người này… Trong cuộc đời, ta sẽ gặp rất nhiều người, nếu có duyên có phận sẽ đi cùng nhau một đoạn , thậm chí may mắn là cả con đường… nhưng nếu kh…
  continue reading
 
Phật dạy: Con cái đến với cha mẹ cũng là do loại 4 nghiệp duyên tích từ kiếp trước nhưng dù là duyên nghiệp gì, cha mẹ cũng hãy là tấm gương sáng để con cái noi theo. Xem Thêm: https://phongthuyhomang.vn/phat-day-con-cai-den-voi-cha-me-cung-la-do-loai-4-nghiep-duyen-tich-tu-kiep-truoc/
  continue reading
 
Tôn giả A Nan Đa là một trong mười vị đệ tử lớn của đức Phật, người được mệnh danh là rất uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và có trí nhớ siêu phàm (đa văn đệ nhất). Với những đức tính đặc biệt, tôn giả A Nan được đại chúng thời bấy giờ đề cử làm thị giả cho đức Phật và được đức Phật hoan hỷ chấp thuận. Tôn giả A Nan đã luôn theo sát đức Thế Tôn trong…
  continue reading
 
Theo tử vi Phương Đông thì số mệnh của mỗi người đều dựa trên quy luật của Phong Thủy, Âm Dương và Ngũ Hành. Mỗi một người sinh ra sẽ cầm tinh một con giáp khác nhau và điều này sẽ không thay đổi cho đến suốt cuộc đời. Mỗi một con giáp sẽ có một vị Phật Bản Mệnh riêng, phù hộ độ trì, mang lại bình an, sức khỏe cho mỗi người vì thế nếu muốn cầu bình…
  continue reading
 
Văn Thù Bồ Tát hay Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát là vị Bồ Tát có vị trí quan trọng trong Phật giáo, thường được biết tới là một trong tứ đại Bồ Tát và Hoa Nghiêm Tam Thánh. Văn Thù Bồ Tát là tên gọi phiên âm từ tiếng Phạn, gọi đầy đủ là Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Ma Ha Tát dịch âm là Văn Thù Thi Lợi, Mạn Thù Thất Lợi, dịch ý là Diệu Cát Tường, Diệu Đức. Trong đ…
  continue reading
 
Đại Thế Chí Bồ Tát cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát là thị giả theo hầu Phật A Di Đà, xưng tụng là Tây Phương Tam Thánh, tiếp dẫn và độ hóa chúng sinh bằng trí tuệ. Đại Thế Chí Bồ Tát được phiên phiên âm từ tiếng Phạn là Mahastamaprapta, dịch ý là Đại Thế Chí hoặc Đại Tinh Tiến, gọi tắt là Thế Chí Bồ Tát. Ngoài ra còn những tên khác như Đắc Đại Thế Bồ t…
  continue reading
 
Phổ Hiền Bồ Tát là một trong tứ đại Bồ Tát của Phật giáo, năng lực hiện thân khắp mười phương pháp giới, tùy cầu khẩn của chúng sinh mà hiện thân hóa độ. Ngài được kính ngưỡng là vị thần bảo hộ của những người tuyên giảng đạo pháp. Phổ Hiền là danh xưng phiên âm từ tiếng Phạn, trong đó Phổ nghĩa là Phổ Biến, Hiền là Đẳng Giác Bồ Tát, Phổ Hiền là vị…
  continue reading
 
37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo là những lời dạy thâm sâu của Bậc Cổ Đức đối với những ai muốn đi trên con đường Bồ Tát. Mỗi một lời pháp có tác dụng khuyến tấn thực hành tu tập Phật Pháp, giữ trọn đạo hạnh, siêng làm điều lành, tránh các việc dữ. Hôm nay, hội đủ duyên lành, Phong Linh xin được chia sẻ 37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo đến các Quý Đạo Hữu, Phật Tử, …
  continue reading
 
Không ít người nhầm tưởng Phật Thích Ca và Phật A Di Đà là một. Bởi khi nhắc tới hai vị Phật này, mọi người thường hay niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” hay “Nam Mô Bổn Ni Thích Ca Mâu Ni Phật”. Vậy làm thế nào để phân biệt và không nhầm lẫn giữa hai Ngài?
  continue reading
 
Trước khi tu luyện đắc Đạo, Đức Phật A Di Đà đã trải qua vô lượng kiếp, trong đó có một kiếp là quốc vương nước Diệu Hỷ, tên gọi Kiều Thi Già. Phụ vương của ngài tên là Nguyệt Thượng Chuyển Luân Vương, mẫu thân ngài là Thù Thắng Diệu Nhan. Thời đó có một vị Phật xuất thế, tên gọi là Thế Tự Tại Vương Như Lai (là vị Phật thứ 53 sau Định Quang Phật). …
  continue reading
 
Đức Phật A Di Đà là một vị vua trong truyền thuyết theo kinh điển Phật giáo Đại Thừa, người đã từ bỏ vương quốc của mình để trở thành một tu sĩ Phật giáo và có tên là Dharmakara, có nghĩa là “Kho Chứa Pháp”. Nhiều Phật tử thuộc trường phái Tịnh Độ thường xuyên niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” để nương tựa thân mình vào Phật A Di Đà để Ngài dẫn họ về cõi …
  continue reading
 
Thủa xa xưa ở thế giới Vô Lượng Đức Tựu An Lạc có Đức Phật hiệu Kim Quang Sư Tử Du Hỷ thị hiện để hóa độ chúng sanh. Lúc bấy giờ trong nước đó có ông vua hiệu là Oai Đức chuyên dùng chánh pháp để trị dân nên được gọi là Pháp Vương. Vị vua nầy rất kính thờ Phật Kim Quang Sư Tử Du Hỷ. Một hôm, nhà vua ngồi tọa thiền Tam muội đến khi xuất định thì thấ…
  continue reading
 
Trong cuộc đời hành đạo của Đức Phật Thích Ca, đại đức A Nan là người gần gủi Ngài nhiều nhất. Cũng chính vì cơ duyên nầy mà ông ta đã học hỏi rất nhiều ở nơi Phật. Một hôm, ngài A Nan nhìn thấy dung mạo Đức Phật lại khác thường hơn mọi ngày vì Ngài nhìn có vẻ vui hơn. Xem Thêm: https://phongthuyhomang.vn/tim-hieu-ve-duc-phat-a-di-da/…
  continue reading
 
Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát cũng được gọi là Mạn Thù Thất lỵ, có nghĩa là Diệu Đức, Diệu Cát Tường. Diệu Đức được hiểu là mọi đức đều tròn đầy. Thủa xưa, Ngài là con thứ ba của vua Vô Trách Nhiệm có tên là Thái tử Vương Chúng. Ngài cúng dường Phật Bảo Tạng và phát nguyện độ sanh nên được hiệu là Văn Thù Sư Lợi. Sau khi Phật Bảo Tạng thọ ký cho Ngài phải …
  continue reading
 
Tây Phương Tam Thánh thì có Đức Phật A Di Đà ở cõi Tây Phương Cực Lạc cùng với hai vị thị giả là Quán Thế Âm Bồ Tát và Đại Thế Chí Bồ Tát. Còn Phật Thích Ca Tam Tông thì có Phổ Hiền Bồ Tát hầu bên trái Đức Phật và Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát hầu bên phải. Chúng ta cũng thấy tượng Phổ Hiền Bồ Tát cưỡi voi trắng sáu ngà, hay tay chắp lại. Vài đức tính của …
  continue reading
 
Mỗi vị Phật, Bồ tát đều có một hình tướng, hạnh nguyện riêng, nhưng tất cả các Ngài đều có lòng thương chúng sinh vô hạn. Tìm hiểu về hình tượng Phật – Bồ tát, chúng ta thêm quý kính các Ngài, nguyện tu học theo gương hạnh của Quý Ngài hầu thoát ly sinh tử, đạt đến Niết Bàn. Xem Thêm: https://phongthuyhomang.vn/ten-goi-va-hinh-tuong-cua-nhung-vi-ph…
  continue reading
 
“Nam Mô A Di Đà Phật” là câu niệm Phật hiệu phổ biến nhất, được nhiều người sử dụng nhất, xuất hiện khắp nơi trong cuộc sống, phim ảnh, truyền hình, mạng Internet. Nhưng “Nam Mô A Di Đà Phật” có nghĩa là gì thì có lẽ nhiều người còn chưa biết. Trong Phật giáo, Nam Mô A Di Đà Phật được gọi là Lục tự Hồng danh (Danh lớn 6 chữ). Sáu chữ này lưu truyền…
  continue reading
 
Quán Thế Âm Bồ Tát, một vị đại sĩ vạn năng, thân thương của loài người ở Ta Bà mà bất cứ đệ tử nào của đức Phật cũng đều hướng tâm lính lễ, cầu nguyện Ngài. Trong Diệu pháp liên hoa kinh, đức Phật Thích Ca đã giải thích rõ cho Vô Tận Ý Bồ Tát về ý nghĩa của danh hiệu Quán Thế Âm là do vị Bồ tát này khi nghe âm thanh của chúng sanh xưng danh hiệu mì…
  continue reading
 
Chuỗi Hạt Đeo Tay – Niệm Châu Đeo Tay ngày nay càng được nhiều người trân quý và dùng đeo tay như một trang sức phong thủy đẹp, mang nhiều ý nghĩa bên trong một chuỗi hạt niệm châu. Tuy nhiên, rất nhiều người đeo chưa hiểu rõ được ý nghĩa sâu xa của chuỗi hạt niêm châu mình đang đeo trên tay, trong bài viết này, Phong Linh sẽ cùng các bạn bàn về ý …
  continue reading
 
Bàn thờ Phật và bàn thờ gia tiên thường được thiết trí trong phòng thờ với quy cách ‘thượng Phật, hạ linh’ (bàn thờ Phật ở trên, bàn thờ gia tiên ở dưới) hay ‘tiền Phật, hậu linh’ (bàn thờ Phật ở phía trước – cao hơn, bàn thờ gia tiên ở phía sau – thấp hơn).
  continue reading
 
Lục Đạo Luân Hồi là một mô tả về sự tồn tại có điều kiện dẫn đến nơi mà chúng sinh được tái sinh. Đôi khi chúng được biết đến như những cảnh giới “Thực”, nhưng ngày nay, 6 cõi thường được xem như một “Phương Tiện” giảng dạy thông qua các câu chuyện ngụ ngôn. Trạng thái tồn tại của một người được xác định bởi nghiệp lực. Một số cõi dường như dễ chịu…
  continue reading
 
Bồ Tát Địa Tạng là một vị Bồ Tát nổi tiếng và Ngài được giới thiệu trong bản kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Công Đức. Trong đó miêu tả ngài như một tình nguyện viên xông pha không mệt mỏi trong Địa Ngục, quyết tâm cứu vớt tất cả những chúng sinh nào bị rơi rớt vào đó. Cái sự nhiệt huyết của Ngài thậm chí còn được đúc kết lại thành câu thệ nguyện n…
  continue reading
 
Loading …

Snabbguide